Browsing by Subject ô nhiễm không khí

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 3 of 3
  • BB.0000768.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Thủy Lợi, Lê Trường Vĩnh Phúc; Trần Ngọc Đăng (2022)

  • Nghiên cứu nhằm xác định nồng độ bụi mịn PM2.5 trung bình và mối liên quan bụi mịn PM2.5 và kết quả sinh con nhẹ cân tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) năm 2020. Nồng độ bụi mịn PM2.5 được ngoại suy từ hệ thống 31 vị trí quan trắc cố định liên tục từ PAMAIR được phân bố tại các quận/huyện trên địa bàn TP.HCM. Mối liên quan giữa bụi mịn PM2.5 và kết quả sinh trẻ nhẹ cân được xác định thông qua mô hình hồi quy logistic đa biến. Tại các vị trí quan trắc, nồng độ PM2.5 trung bình cả năm là 27,8 µg/m³ cao gấp 2 lần hơn so với tiêu chuẩn chất lượng không khí của WHO (PM2.5 < 10µg/m³ ) và cao hơn so với tiêu chuẩn chất lượng không khí của Việt Nam (PM2.5 < 25µg/m³ ). Nghiên c...

  • BB.0000713.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô Văn Toàn; Lê Vũ Thuý Hương; Trần Thị Thoa (2021)

  • Nghiên cứu cắt ngang tiến hành năm 2019 tại 05 bệnh viện tại thành phố Đà Nẵng nhằm nghiên cứu mối liên quan giữa của nồng độ bụi mịn trung bình theo ngày với nguy cơ nhập viện điều trị nội trú của người cao tuổi mắc tai biến mạch máu não thể nhồi máu. Tại Đà Nẵng, năm 2019, diễn biến nồng độ bụi mịn theo ngày có sự khác nhau theo mùa, vào mùa khô, từ tháng 1 đến tháng 7, số ngày có nồng độ bụi mịn vượt tiêu chuẩn nhiều hơn mùa mưa, từ tháng 8 đến tháng 12. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khi nồng độ bụi mịn tăng 1µg/m3 số bệnh nhân cao tuổi nhập viện do tai biến mạch máu não thể nhồi máu có nguy cơ cao gấp 1,14 lần vào mùa mưa, 95%CI: 1,025 - 1,267. Vào mùa khô, nồng độ bụ...

  • BB.0000632.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô Văn Toàn; Lê Vũ Thuý Hương; Trần Thị Thoa; Nguyễn Thị Khánh Linh (2021)

  • Nghiên cứu cắt ngang tiến hành năm 2019 tại năm bệnh viện tại thành phố Đà Nẵng nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các giá trị nhiệt độ với số người cao tuổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) nhập viện điều trị nội trú. Diễn biến nhiệt năm 2019, nhiệt độ tăng dần từ tháng 1 đến tháng 6, tháng 7 và sau đó giảm dần đến tháng 12. Nhiệt độ cao nhất ở tháng 6,7 và 8. Nhiệt độ thấp nhất ở tháng 12 và tháng 1. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra khi nhiệt độ chênh lệch tăng 1o C, nguy cơ nhập viện điều trị nội trú do COPD của người cao tuổi tăng 4% (95%CI: 0,08% - 8,1%). Nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa sự tăng nhiệt ...